Ý nghĩa lâm sàng Yếu tố kích thích dòng bạch cầu hạt - đại thực bào

GM-CSF được sinh ra nhiều trong khớp ở các bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Vì thế, GM-CSF được xem như đích tác dụng sinh học trong trường hợp này, ức chế GM-CSF có thể làm giảm các thương tổn và viêm nhiễm. Một số thuốc đã được phát triển để ức chế GM-CSF như otilimab, namilumab và lenzilumab.[20] GM-CSF cũng được áp dụng trong điều trị các trường hợp suy giảm miễn dịch ở các bệnh hiễm nghèo, giúp khôi phục chức năng bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính. Tuy nhiên, tác động lên kết quả điều trị của bệnh nhân hiện vẫn chưa rõ ràng và cần các nghiên cứu thử nghiệm chuyên sâu cho việc trị liệu này.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Yếu tố kích thích dòng bạch cầu hạt - đại thực bào https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/10081506 https://doi.org/10.1086%2F513857 https://www.worldcat.org/issn/0022-1899 https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/33150139 https://doi.org/10.2147%2FITT.S262566 https://www.worldcat.org/issn/2253-1556 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC76059... https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/24264600 https://doi.org/10.1007%2Fs12032-013-0774-6 https://www.worldcat.org/issn/1559-131X